Kiến thức nông nghiệp

Kiến thức nông nghiệp

Chào mừng bạn đến với website của chúng tôi

cham-soc-buoi-ra-bong

CHĂM SÓC BƯỞI RA BÔNG

Chăm sóc bưởi từ ra bông đến xả nhuỵ đậu trái: Chúng ta chia thời gian ra hoa và đậu trái ra 3 giai đoạn: 1. Giai đoạn: Lú hạt gạo - Nụ 2. Giai đoạn nụ - hoa chưa nở 3. Giai đoạn bông - hoa nở:
quy-trinh-moi-tu-cong-ty-nong-nghiep-xanh

QUY TRÌNH MỚI TỪ CÔNG TY NÔNG NGHIỆP XANH

3 loại điều hoà sinh trưởng mà mình ứng dụng thành công trên cây Sầu Riêng. Ứng dụng thực tiễn, thực chiến ngoài đồng ruộng. 1. NNX Mepi Hoạt chất Mepi và phụ gia 2. NNX Chặn Đọt Hoạt Chất CCC và phụ gia 3. NNX Uni Sữa hoạt chất Uni và phụ gia
giai-phap-moi-tu-san-pham-organic-nnx-fresh

Giải pháp mới từ sản phẩm ORGANIC NNX-FRESH

Giải pháp mới từ sản phẩm ORGANIC NNX-FRESH Dòng hữu cơ tự nhiên Giúp hỗ trợ XANH - SÁNG - BÓNG trái và lá. Hỗ trợ màu, mẫu mã, mỹ quan trái đẹp v...v...
nnx-uni-sua-uniconazole-sua-trai-sau-rieng-bi-quyet-toi-uu-hoa-nang-suat-va-chat-luong

NNX - UNI SỮA - Uniconazole Sữa Trái Sầu Riêng: Bí quyết tối ưu hóa năng suất và chất lượng

TĂNG CƯỜNG NĂNG SUẤT ĐẢM BẢO TRÁI ĐỀU - ĐẸP TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG TRÁI ỨNG DỤNG LINH HOẠT
brassinolide-la-gi

BRASSINOLIDE LÀ GÌ ?

Brassinolide là gì ? Có phải đơn thuần là hoạt chất chống stress không? Đây là vấn đề rất nhiều bài viết trên trang mạng đã giải thích về công dụng của Brassinolide. Tuy nhiên nó chỉ đúng với một số trường hợp stress thôi còn những nguyên nhân khác thì sao ?
paclo-la-gi-vai-tro-va-tac-hai-cua-paclo-doi-voi-cay-trong

Paclo là gì? Vai trò và tác hại của Paclo đối với cây trồng

1. Paclo là gì? – Paclo hay còn gọi là Paclobutrazole là một chất điều hòa sinh trưởng, ức chế sự tổng hợp Gibberellin trong cây, làm hạn chế sự phân chia và kéo dài của tế bào thực vật. – Paclo là hợp chất hóa học bao gồm một vòng triazole và một vòng benzen-chloro liên kết với một mạch cacbon mở.
benh-than-thu-tren-cay-sau-rieng-cach-phong-ngua-va-tri-benh-tren-cay-trong

Bệnh thán thư trên cây sầu riêng – Cách phòng ngừa và trị bệnh trên cây trồng

Bệnh thán thư là một loại bệnh rất phổ biến và không loại trừ một bất kỳ cây rau củ quả nào cả, thậm chí cây cảnh cũng có thể bị bệnh này. Bệnh thán thư trên sầu riêng là bệnh rất thường gặp, gây hại chủ yếu trên lá, bệnh nặng làm lá khô cháy dần và rụng sớm, trơ cành, cây suy yếu. Ngoài ra, giai đoạn cây ra hoa, trái, bệnh làm rụng hoa và trái non sầu riêng rất nghiêm trọng.
cac-loai-benh-ghe-tren-cay-trong-cach-phong-ngua-va-tri-benh-ghe-hieu-qua

Các loại bệnh ghẻ trên cây trồng- Cách phòng ngừa và trị bệnh ghẻ hiệu quả

1) Bệnh ghẻ lồi (còn gọi là ghẻ nhám, sẹo đen, tên tiếng anh là Scab) Tác nhân gây bệnh: Nấm Elsinoe fawcetti Bitan.et jenk. Đặc điểm nhận biết Bệnh gây hại nặng trên Chanh và Quýt, bệnh gây hại trên hầu hết các bộ phận của cây. Trên lá bệnh gây hại chủ yếu giai đoạn lá non làm lá bị biến dạng và thường nhô cao ở một mặt và lõm xuống ở mặt bên kia của phiến lá nơi có vết bệnh. Bệnh thường biểu hiện triệu chứng tương đối khác nhau trên những loại cây có múi khác nhau.
xu-ly-rong-reu-nam-moc-dia-y-va-rep-kim-bam-tren-than-cay

Xử lý rong rêu, nấm móc, địa y và rệp kim bám trên thân cây

Rong rêu là gì? Rêu là loài thực vật thân mềm, không có rễ, chúng không thể lấy nước như hầu hết các loại cây khác và cũng không cần đất để phát triển, thay vào đó, chúng sẽ hấp thu lượng nước cần thiết từ độ ẩm không khí. Hạt giống của rêu có kích thước rất nhỏ, chính vì thế chúng dễ dàng phân tán đi khắp nơi nhờ gió.
benh-dom-rong-cach-phong-ngua-va-tri-dom-rong-tren-cay-buoi

Bệnh đốm rong – Cách phòng ngừa và trị đốm rong trên cây bưởi

Bệnh đốm rong phát triển mạnh ở những vườn trồng quá dày, rậm rạp, thiếu ánh sáng, điều kiện canh tác kém, đất không thông thoáng, vườn mọc nhiều cỏ dại, vườn bị côn trùng và nhện gây hại. Trong mùa mưa, nhất là trong những tháng mưa dầm liên tục là điều kiện thuận lợi cho bệnh đốm rong phát triển. Đặc biệt bệnh xuất hiện nhiều ở giai đoạn trước và sau khi thu hoạch trái, bởi đây là thời điểm cây suy yếu, sức đề kháng kém sau thời gian mang trái.
cac-loai-sau-benh-hai-tren-cay-sau-rieng

Các loài sâu bệnh hại trên cây sầu riêng

Xuất hiện phổ biến trong vườn trồng Sầu riêng ở các nước như Việt Nam, Thái Lan. Rầy trưởng thành có kích thước khoảng 3-4mm, cơ thể màu vàng nhạt, cánh trong suốt. Trứng được đẻ thành từng ổ từ 12-14 trứng, ở trong mô lá non còn xếp lại. Trứng rất nhỏ, có màu vàng nhạt dài khoảng 1mm, hình bầu dục một đầu hơi nhọn, có thể quan sát thấy trứng nếu đưa lá non về phía ánh sáng. Rầy non mới nở màu vàng, di chuyển rất chậm, từ tuổi 2 trở lên trên cơ thể ấu trùng bắt đầu có phủ một lớp sáp mỏng và các tua sáp trắng kéo dài ở cuối phần thân, từ đây ấu trùng di chuyển rất nhanh khi gặp tác động.
quy-trinh-tao-mam-hoa-lam-bong-buoi-da-xanh

QUY TRÌNH TẠO MẦM HOA, LÀM BÔNG BƯỞI DA XANH

QUY TRÌNH CHI TIẾT ÉP CÂY, TẠO MẦM HOA, LÀM BÔNG BƯỞI DA XANH (Làm bông cho cây Bưởi chuyền, Bưởi có trái neo trên cây) I) BÓN GỐC – Khi bước vào giai đoạn làm bông cho cây bưởi chuyền, bà con nên hạn chế bón Lân nung chảy và Kali đỏ (khác với làm bông cho cây bưởi tơ) gây ra tình trạng sồ trái, dày vỏ, sạm màu trái (do hàm lượng Lân nhiều) và trái sẽ khô múi, sượng múi, sót rễ (do bón nhiều Kali).